Xem thêm
Tình trạng bón xảy ra do phân đi qua trực tràng chậm hơn bình thường, làm cho phân trở nên khô và cứng. Những nguyên nhân gây táo bón khác bao gồm:
- Không ăn uống đủ nước hay chất xơ;
- Không vận động;
- Mang thai;
- Căng thẳng;
- Tắc ruột do ung thư đại trực tràng.
Một số thuốc đặc trị như thuốc giảm đau chứa chất gây tê, thuốc chống dị ứng và một số thuốc chống suy nhược cũng là nguyên nhân phổ biến khác gây táo bón. Táo bón phần lớn không nghiêm trọng mà sẽ tự khỏi sau một thời gian khi bạn thay đổi thói quen sống.
Chế độ ăn uống của trẻ chưa hợp lý
Chế độ sinh hoạt cũng ảnh hưởng rất lớn đến bệnh, nếu như bạn có nhu cầu đi tiêu mà thời điểm không thuận tiện, có nghĩa là bạn nhịn tiêu để chờ một dịp khác thì phân tồn đọng trong trực tràng bị thẩm thấu hết nước trở nên khô và cứng. Vì thế, lần đi tiêu sau sẽ rất khó khăn và bạn mắc táo bón.
Lợi khuẩn thì thích chất xơ, còn vi khuẩn có hại thích đường. Vô hình chung thì sở thích của trẻ lại giống với sở thích của vi khuẩn có hại. Do vậy, mặc dù bổ sung lợi khuẩn để cân bằng nhưng hệ vi sinh đường ruột của bé không ổn định trong thời gian dài.
Khi dừng uống men thì táo bón và phân sống lại tiếp tục. Do đó việc đầu tiên các mẹ cần làm là điều chỉnh chế độ ăn uống cho bé hợp lý.
Muốn biết chế độ ăn uống hợp lý phải căn cứ vào vùng miền, sở thích của từng bé để điều chỉnh cho phù hợp và có chiến thuật tâm lý phù hợp cho trẻ. Mẹ nào cần chia sẻ và tham vấn sâu hơn xin vui lòng gọi Nhà thuốc Bạch Mai theo số điện thoại (024) 6328 0499 để được tư vấn cụ thể hơn.
Không bổ sung thêm chất xơ
Nếu trẻ không thích ăn các thức ăn có nhiều chất xơ để làm thức ăn cho lợi khuẩn. Trường hợp này các mẹ cần phải dùng hỗ trợ của thực phẩm chức năng trong thời gian đầu để hỗ trợ cho bé có hệ tiêu hóa khỏe mạnh và thay đổi chế độ ăn uống dần dần để trẻ thích nghi tốt.
Các mẹ muốn biết sản phẩm nào phù hợp và tốt cho bé hiện nay có thể liên hệ với Nhà thuốc Bạch Mai để được tư vấn.
Những dấu hiệu và triệu chứng của táo bón
Do thói quen đi đại tiện của mỗi người khác nhau, bạn chỉ nên so sánh tình trạng khi táo bón với chính tình trạng khi đại tiện bình thường. Những triệu chứng táo bón bao gồm:
- Khó thải phân, phân khô hay cứng;
- Bụng trướng;
- Đau bụng;
- Có máu trong phân hoặc chảy máu sau khi đi đại tiện;
- Sau khi đại tiện xong vẫn còn cảm giác muốn đại tiện.
Bạn có thể gặp các triệu chứng và dấu hiệu khác không được đề cập. Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào về các dấu hiệu bệnh, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ.
Ngoài ra, các mẹ có thể nhận biết tình trạng sức khỏe của bé qua việc xem xét phân của bé theo mô tả bên dưới:
Điều trị táo bón bằng cách thay đổi thói quen ăn uống
Nếu trẻ dưới 6 tháng tuổi (đang bú sữa mẹ hoàn toàn) thì mẹ nên ăn nhiều rau xanh, uống nước thường xuyên và tránh các thức ăn cay – nóng. Các đồ ăn cay – nóng có khả năng gây táo bón như: Nghệ, thuốc Bắc, thuốc giảm cân, chè vằng,…
Nếu trẻ đang dùng sữa công thức, các mẹ có thể thử các loại sữa khác và tìm loại phù hợp hơn cho con (Quan sát phân của trẻ)
Đối với trẻ đã bắt đầu ăn dặm: Nên cho trẻ ăn nhiều rau xanh, uống nhiều nước và thường xuyên cho ăn rau xanh và hoa quả có chứa nhiều chất xơ: Măng tây, táo cả vỏ, rau mồng tơi, rau cải,…
Tập cho trẻ thói quen đi vệ sinh đúng giờ, nếu bị táo bón có thể dùng mật ong (Dùng xylanh hút khoảng 5ml mật ong và bơm vào hậu môn của trẻ) nhằm giúp trẻ ra phân dễ dàng hơn và tránh đau rát.
Xoa bụng cho trẻ ngày 2 lần (sáng, tối) theo kim đồng hồ. Mỗi lần 10 phút thôi các mẹ nhé. Và cho bé vận động chân (các mẹ cầm chân bé cho đạp xe đạp) nhằm mục đích cho thức ăn di chuyển và tăng cường hoạt động của hệ tiêu hóa của bé.
Nên hạn chế thụt và các thuốc nhuận tràng cho bé.
Điều trị táo bón bằng Natufib (Chất xơ hòa tan & vitamin)
Natufib bổ sung chất xơ hòa tan Fructo Oligosaccharid giúp làm mềm phân, hỗ trợ điều trị táo bón, phòng chống rối loạn tiêu hóa, tăng cường khả năng hấp thụ các chất dinh dưỡng.
Đồng thời bổ sung các Vitamin A, D3, B1, B2, B6 thiết yếu cho cơ thể, hỗ trợ điều trị tình trạng suy dinh dưỡng ở trẻ, tốt cho phụ nữ có thai và đang cho con bú
Thành phần của Natufib
Thành phần và dạng bào chế
Thông tin thành phần |
Mỗi gói cốm chứa: |
% Đáp ứng/ngày (TE 6 – 12 tháng) |
Fructo Oligosaccharid (FOS) 2000 mg |
+ |
Vitamin A 500 IU |
37,5% |
Vitamin D3 50 IU |
25% |
Vitamin B1 0.5 mg |
167% |
Vitamin B6 0.5 mg |
167% |
Phụ liệu: Lactose, hương liệu, đường vừa đủ 1 gói 3 gam
+ Đáp ứng ngày chưa xác định
|
Quy cách đóng gói: Hộp 20 gói x 3g (60 gam). Hộp 30 gói x 3g (90 gam). Hộp 60 gói x 3g (180 gam).
SĐK: 25432/2017/ATTP-XNCB
Công dụng của Natufib
Bổ sung chất xơ hoà tan Fructo Oligosaccharid hàng ngày làm mềm và xốp phân giúp nhuận tràng, hỗ trợ điều trị táo bón an toàn. Đồng thời Fructo Oligosaccharid (Prebiotic) còn giúp cân bằng hệ vi sinh đường ruột, chống táo bón quay lại.
Bổ sung một số vitamin A, D3, B1, B6 thiết yếu cho cơ thể, giúp hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn.
Đối tượng dụng của Natufib
• Trẻ em, người lớn bị táo bón, khó đại tiện do thiếu chất xơ.
• Phụ nữ có thai hoặc đang cho con bú bị táo bón.
• Trẻ em, người lớn bị rối loạn tiêu hóa do loạn khuẩn đường ruột, kém hấp thu canxi và dinh dưỡng.
Cách dùng – liều dùng của Natufib
Trẻ dưới 2 tuổi: Mỗi lần uống 1 gói, ngày 1 lần. Hoặc tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi dùng.
Trẻ em 2-3 tuổi: Mỗi lần uống 1 gói, ngày 2 lần.
Trẻ em 4-6 tuổi: Mỗi lần uống 1 gói, ngày 2-3 lần.
Trẻ em 7-12 tuổi: Mỗi lần uống 2 gói, ngày 2 lần.
Người lớn và trẻ em trên 12 tuổi: Mỗi lần uống 2 gói, ngày 2 – 3 lần.
Nên uống sau bữa ăn. Pha 1 gói với 20 ml nước uống, có thể pha với sữa, cháo hoặc bột, khuấy cho nhiều lần.
Cảnh báo và thận trọng khi dùng Natufib
Chú ý: Sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.
Hạn dùng và bảo quản Natufib
Bảo quản: Bảo quản nơi khô mát, tránh ánh nắng mặt trời trực tiếp.
Thời hạn sử dụng 36 tháng kể từ ngày sản xuất.
Ngày sản xuất và hạn dùng Xem trên vỏ hộp của sản phẩm.
Nguồn gốc, xuất xứ Natufib
Sản xuất tại: Công ty TNHH công nghệ Herbitech Khu 2, Phú Minh, Sóc Sơn, Hà Nội
Chưa có đánh giá nào.